Đồng Nai là tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm và chiếm vị trí cửa ngõ kinh tế nơi tập trung các trung tâm công nghiệp của cả nước trong thời kỳ đổi mới. Tiếp giáp với các trung tâm kinh tế quan trọng nhất của đất nước và kết nối linh hoạt với các tuyến giao thông khác trong khu vực bằng đường bộ, đường hàng không, đường thủy và đường sắt. Ngoài ra, Đồng Nai còn được biết đến với cảnh quan và môi trường tự nhiên đa dạng. Một đặc điểm nổi bật của các điểm tham quan của Đồng Nai là sự gần gũi với cả miền Tây sông nước và các điểm tham quan Đông Nam Bộ.
- Phía Tây giáp với thành phố Hồ Chí Minh.
- Phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận và phía Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng.
- Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước và Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương.
Hạ tầng giao thông Đồng Nai được “chấp cánh”
Tỉnh Đồng Nai nằm trên các trục đường giao thông quan trọng như: tuyến đường sắt Bắc-Nam. Đường bộ QL1 – 1k, QL20 nối với Tây Nguyên, QL51 và QL56 nối với Bà Rịa – Vũng Tàu; Đường thủy sông Đồng Nai, gần cảng biển quốc tế, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đã tạo điều kiện thuận lợi cho Đồng Nai có lợi thế phát triển giao lưu thương với cả nước và quốc tế.
Với quy hoạch trở thành tỉnh dẫn đầu phát triển kinh tế – xã hội của cả nước, trỏe thành điểm xuất phát đột phá trong phát triển các khu thương mại, khu dịch vụ, quần thể đô thị trở thành đất trước phát triển và nhất định phải đảm bảo an toàn, trật tự. Việc đầu tiên cần giải quyết là vấn đề về hạ tầng giao thông đó là lí do Đồng nai cần được đầu tư xây dựng kết nối hệ thống giao thông đường bộ một cách hoàn thiện.
Có lợi thế khi tiếp giáp với trung tâm TP.HCM, Bà Rịa – Vũng Tàu và Bình Dương đã tạo ra các công trình giao thông trọng điểm như:
Với số vốn đầu tư lên đến 16 tỷ USD, trên diện tích 5.000 ha, sân bay Long Thành cách thành phố Hồ Chí Minh 40km là một trong những dự án hạ tầng giao thông quan trọng nhất của cả nước. Sân bay được xây dựng theo tiêu chuẩn cấp 4F(cao nhất) bao gồm 4 nhà ga, 4 đường băng đáp ứng 100 triệu lươt khách và 5 triệu tấn hàng hóa mỗi năm. Đây là dự án mang tính chiến lược của cả nước là đầu mối quan trọng trong việc phát triển kinh tế.
Dự án đường cao tốc Bắc Nam TP.HCM, thành phố Biên Hòa – Vũng Tàu, đường vành đai 3, vành đai 4, đường TP. Hồ Chí Minh – Đà Lạt. Gắn kết giao thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long và vùng Đông Nam Bộ với cảng Hiệp Phước, cảng Long An, tạo điều kiện thuận lợi để kết nối các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thúc đẩy lưu thông hàng hóa và phát triển dịch vụ cảng biển.
Cảng trung chuyển quốc tế Cái Mép-Vũng Tàu đang phát triển thành công với vai trò là cảng thương mại. Bất chấp nền kinh tế đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, khu vực Thị Vải đang có sự tăng trưởng không ngừng nhờ tần suất cập cảng của các “tàu mẹ” trong hệ thống cảng Cái Mép.
Sự xuất hiện của các đô thị khu Đông
Sự thay đổi không ngừng về hạ tầng đã tạo tiền đề cho bất động sản nơi đây phát triển. Trước đây, BĐS tập trung ở trung tâm TP.HCM thì nay lại có ý định dịch chuyển ra khu vực vệ tinh của Thành phố. Những ông lớn trong ngành địa ốc cũng nhanh chóng chuyển hướng quan tâm đến vùng vệ tinh Đồng Nai
Nằm trong quần thể bất động sản đó, Izumi City tỏa sáng rực rỡ với quy mô lên đến 160ha nằm trên mặt tiền Đường Hương Lộ 2 và Nam Cao, xã Long Hưng, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai. Chủ đầu tư Nam Long đã cam kết kiến tạo ra một kiệt tác vững vàng cùng thời gian với sự hợp tác cùng nhà đầu tư nhật bản Hankyu Hanshin. Hứa hẹn sẽ trở thành một nơi an cư toàn diện cho các cư dân muốn tìm tổ ấm cho gia đình nhỏ của mình, hay sẽ là “con gà đẻ trừng vàng” mà chủ đầu tư dành riêng cho các nhà đầu tư thông thái